kinh doanh
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Chia sẻ
  • Những logo hình quạt công nghiệp rất ý nghĩa nơi công cộng

Những logo hình quạt công nghiệp rất ý nghĩa nơi công cộng

Hà Nội, Thành phố ngàn năm nơi hội tụ tinh hoa văn hoá của cả nước, với những con đường lịch sử, những di tích văn hoá, 36 phố phường...phong cách sống, thói quen hay ẩm thực của người dân thủ đô cũng trở thành một nét riêng. Một thứ quà Hà Nội lâu nay tồn tại trong mỗi chúng ta đó là quạt công nghiêp, rất Hà Nội.

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Ngoài bốn chợ lớn, là cửa Đông, chợ cửa Nam, chợ cửa Bắc và chợ cửa Tây, còn có rất nhiều hàng quán bán quà lưu niện là những chiếc quạt công nghiệp rất dễ thương, nơi giao lưu giữa vùng nội đô và ven đô, vùng ngoại thành. Thế rồi không biết từ bao giờ, dân gian Hà Thành cũng có câu thành ngữ: Bán mít chợ Đông, bán hồng chợ Tây...hay câu ca dao "Gắng công kén hộ cốm Vòng/Kén Hồng Bạch Hạc cho lòng em vui". Văn hoá ẩm thực Hà Thành hội tụ, kết tinh rồi lại nở rộ lan toả, những món quà quê trở thành quà Hà Nội rất riêng, tạo nên bản sắc sành ăn của người Hà Nội. Ăn quà không chỉ trong giới hạn là bánh trái, mà ăn quà còn có nghĩa là ăn chơi, ăn nếm, ăn qua loa, không cốt ăn no mà ăn cho ngon miệng, lạ miệng.

Công ty dược phẩm An Thiên Các món quà được làm ra từ những người đầu bếp đất kinh kỳ đều trở nên tinh tế và nổi tiếng, hình thành nên phong cách nghệ thuật riêng cho ẩm thực Hà Thành - mùa nào thức nấy, giờ nào món ấy.

Dược phẩm An Thiên Quà Hà Nội như là một bảo vật, xưa nay vẫn có tiếng ngon lành và lịch sự, là sự khác biệt không đâu có. Như món bánh cuốn Thanh Trì nổi tiếng mỏng tang ăn với chả quế, bán cuốn nhân thịt lợn, trứng gà, vừa là quà sáng vừa là quà đêm. Hạt dẻ, bánh khúc rao bán ời ời cho tới lúc phố phường đã tắt điện. Hay chợ Đồng Xuân vẫn được coi là nơi lý tưởng cho những "con ma quà vặt" với món bún chả que gia truyền, phở tíu, bún ốc chuối đậu, món bánh tôm, bánh gối và các loại chè...

Mùa thu, cũng là lúc người Hà Nội thích thưởng thức món bún ốc Tây Hồ. Nước luộc ốc, vốn xưa nay người đời vẫn bảo nhạt như nước ốc, vậy mà khi qua bàn tay khéo léo của người đầu bếp xứ kinh kỳ thì khi ăn vào lại thấy vừa đậm, vừa ngọt, vừa chua, vừa cay hoà quyện.

Nhà văn Tô Hoài từng nói rằng: "Cái gì đến Hà Nội cũng bị Hà Nội thu nhận làm thành một thứ của Hà Nội, rất Hà Nội". Nếu có dịp được xem người Hà Nội chế biến quà, dù chỉ là món ăn bình thường, vẫn được các đầu bếp xử lý cẩn thận với sự tinh tế đặc biệt làm hài lòng ngũ quan của những vị khách hàng sành ăn.

Thưởng thức quà Hà Nội không chỉ để cho đỡ đói lòng mà còn thưởng thức cái tài khoa, khéo léo của người đầu bếp. Như món bún riêu cua - một món quà dân dã, đậm chất đồng quê của vùng Đồng bằng Bắc Bộ, ấy vậy mà khi ăn  bún riêu của người Hà Nội nấu, ta sẽ cảm nhận được vị ngon và đậm. Ngon từ cái mùi thơm của nước riêu đặc sánh óng vàng với gạch cua đặc thành từng miếng, ăn vừa xốp, vừa mềm, cộng thêm mùi thơm của cua tươi, được chan lên những sợi bún trắng muốt. Ăn kèm là đĩa rau sống không thể thiếu vị hoa chuối, tía tô, rau diếp thái nhỏ...

Xưa kia, ai muốn mua chiếu thì nhất thiết phải đến hàng Chiếu, có bệnh thì phải lên Lãn Ông cắt thuốc, hàng Nón, hàng Quạt công nghiệp,...chỉ bán những thứ hàng chuyên biệt với đúng tên gọi. Người bán không mời chào, săn đón mà người mua vẫn phải tìm đến. Cái lề thói ấy ăn sâu cả vào thói quen ăn quà và bán quà của người Hà Nội. Sự kiêu kỳ của người Hà Nội xưa lịch sự, ngon mắt lắm như Thạch Lam đã trải lòng trong Hà Nội - Băm sáu phố phường: "Các cô khó tính, sành ăn và hay xét nét lắm đã đó món quà của cô hàng cơm nắm lẳng lơ với hai quang thúng bỏ chùng. Món quà sạch sẽ và tinh khiết, từ quà cho đến cả quang thúng, cả cô hàng, tóc vấn gọn, áo nâu mới, quần sồi thâm, cô hàng trông cũng ngon mắt như quà của cô vậy".
Với lối sống thanh lịch, sành điệu và sự tinh tế trong thưởng thức. Như cốm phải bọc bằng lá sen, vừa giữ được độ ẩm cho cốm dẻo, vừa để lưu mùi hương thơm của cốm. Mùa lạnh nấu chè bồ cốt có gừng và nước đường đun nóng để giữ ấm cơ thể, mùa hạ điểm xuyết bát chè long nhãn thoảng hương hoa bưởi, hoa nhài.

Nếu nước trà có từ lâu đời, thì cà phê mới có từ khi thực dân Pháp vào Hà Nội. Người Hà Nội uống cà phê pha kiểu Pháp - bằng phin. Bước vào quán cà phê Hà Nội, với không gian êm đềm, tĩnh lặng, khách uống chờ từng giọt cà phê rơi bên nhũng chiếc quạt công nghiệp đang miệt mài quay, hay tranh thủ xem vài tờ báo. Con người bỏ tất cả những ồn ào, sôi động ở bên ngoài để suy nghĩ, chiêm nghiệm về những gì đã qua, và để thưởng thức một thức quà của Hà Nội.

Ngày nay, trong danh sách quà Hà Nội đã xuất hiện các loại đồ ăn nhanh kiểu Âu Mỹ, nhưng không vì thế mà những món quà Hà Nội bị lãng quên. Bởi càng hiện đại, con người càng thích quay về với cuộc sống nguyên sơ. Và Thăng Long - Hà Nội quyến rũ hồn người không chỉ bởi cảnh sắc và hào khí mà còn bởi những thói quen nho nhỏ thanh tao trong văn hoá ẩm thực.