kinh doanh
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Chia sẻ
  • Những mô-đun không nên thiếu khi thiết kế web thương mại điện tử

Những mô-đun không nên thiếu khi thiết kế web thương mại điện tử

Khi thiết kế web thương mại điện tử cần chú ý những gì? Và những mô-đun nào không nên thiếu sót khi thiết kế web bán hàng trực tuyến? Chúng ta cùng tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây nhé!

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Thực tế cho thấy việc đặt thiết kế web thương mại điện tử là bước đi chiến lược vô cùng quan trọng trong thời đại công nghệ số của các cá nhân hay doanh nghiệp đang kinh doanh và đặc biệt là kinh doanh online. Vì tính đặc trưng của sự cạnh tranh nên web thương mại điện tử khi thiết kế đòi hỏi phải thật sự ấn tượng, đẹp mắt cũng như thoả mãn tiêu chí trãi nghiệm người dùng là điều bắt buộc.

Những mô-đun không nên thiếu khi thiết kế web thương mại điện tử

Công ty dược phẩm An Thiên Theo kinh nghiệm của một đơn vị thiết kế web Đà Nẵng chia sẽ thì để đảm bảo đầy đủ các “tố chất” nhằm có thể “đồ đại nghiệp”, các website thương mại điện tử khi thiết kế nên có những mô-đun cụ thể dưới đây:

1. Dược phẩm An Thiên Mô-đun giới thiệu

Định cấu hình mô-đun này để giới thiệu cho khách hàng về quy mô hoạt động, ngành và lĩnh vực của doanh nghiệp. Mô-đun này sẽ góp phần củng cố niềm tin cho khách hàng.

2. Mô-đun sản phẩm/ dịch vụ

Bất kỳ web thương mại điện tử nào cũng nên có Mô-đun này để giới thiệu cho khách hàng những thông tin cụ thể về sản phẩm hay dịch vụ mà bạn đang cung cấp. Thông tin về đặc điểm, xuất xứ, giá cả của sản phẩm/dịch vụ và các hình ảnh cần thiết.

Việc trưng bày sản phẩm nên chia theo danh mục, trong mỗi danh mục sẽ có nhiều sản phẩm bên trong và được trình bày dưới dạng danh sách để khách hàng tiện theo dõi.

3. Mô-đun khách hàng nổi bật

Module này giúp khách hàng tin tưởng bạn hơn khi hợp tác với các đối tác, đơn vị khác nhau, bạn có thể dùng nó để đưa thông tin về đối tác, khách hàng hoặc các dự án của doanh nghiệp bạn.

4. Mô-đun quản lý sản phẩm/ dịch vụ

Mô-đun này sẽ giúp bạn cập nhật, sửa đổi, thêm hoặc xóa các sản phẩm hoặc dịch vụ. Mô-đun này phải được tối ưu hóa để người quản trị có thể sử dụng dễ dàng hơn.

5. Mô-đun giỏ hàng

Mô-đun này bao gồm các chức năng giỏ hàng, đơn mua hàng, quản lý khách hàng giúp khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm, đăng ký đặt hàng hoặc thêm bớt sản phẩm. Mô-đun này nên tích hợp thanh toán trực tuyến trên trang web.

6. Mô-đun sản phẩm mới

Web thương mại điện tử nói chung không nên thiếu module này để cập nhật sản phẩm mới và sản phẩm nổi bật của doanh nghiệp, điều này giúp khách hàng chú ý đến bạn hơn.

7. Mô-đun tiện ích và bình luận

Thiết kế website chuyên nghiệp là điều bắt buộc đối với mô-đun này để giúp khách hàng đưa ra đánh giá và nhận xét về sản phẩm họ đã sử dụng cho doanh nghiệp của bạn. Những đánh giá tích cực sẽ là chìa khóa thành công của bạn.

8. Mô-đun tìm kiếm

Mô-đun này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm người dùng và sẽ là yếu tố thu hút khách hàng. Khách hàng của họ luôn muốn tìm kiếm thông tin sản phẩm càng nhanh càng tốt mà không cần phải thực hiện quá nhiều thao tác và mất thời gian. Giúp họ tìm kiếm tất cả các thông tin trên trang web với các từ khóa liên quan.

9. Mô-đun cấu hình quảng cáo

Mô-đun này giúp bạn đặt cấu hình các chương trình quảng cáo, khuyến mãi, các sự kiện đặc biệt của doanh nghiệp để khách hàng tiện theo dõi.

10. Mô-đun tương tác trực tuyến

Mô-đun cho phép khách hàng dễ dàng gửi các yêu cầu, ý kiến, nhận xét cũng như các yêu cầu hoặc câu hỏi của mình đến doanh nghiệp thông qua website.

11. Mô-đun lựa chọn ngôn ngữ

Web bán hàng trực tuyến nói chung không chỉ phục vụ khách trong nước mà còn có thể phục vụ khách nước ngoài. Vì vậy, hãy trang bị module lựa chọn ngôn ngữ để họ có thể dễ dàng tham khảo các thông tin trên trang web của bạn.

Trên đây là những vấn đề chúng tôi tổng hợp chia sẽ, hy vọng những thông tin ở trên có thể hữu ích đối với bạn. Chúc bạn thành công với web thương mại điện tử của mình nhé!